Chức vụ vương đế là gì?

Posted by Unknown on Friday, June 10, 2016

Nhiều người thắc mắc Chức vụ vương đế là gì? Bài viết hôm nay chức vụ sẽ giải đáp điều này.

Xem thêm: Những cách giảm cân cho bà bầu sau sinh + Bà bầu có nên ăn hồng xiêm không?

Chức vụ vương đế là gì?


Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Tước vị này dùng cho chế độ tước vị của nam giới tại các nước Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên

Tùy giai đoạn, quốc gia, tước Vương có thể có nhiều cấp độ, nhưng thông dụng nhất là:

Quốc vương (國王), dành cho các người cai trị chư hầu.
Thân vương (亲王), dành cho các Hoàng tử, có đất phong cấp phủ trong phạm vi Đế quốc.
Quận vương (郡王), dành cho các Hoàng tử, có đất phong cấp quận trong phạm vi Đế quốc.

Xem thêm:




Trong lịch sử Việt Nam, Vương là xưng hiệu của Thiên tử Việt Nam, sau đó khi thế nước mạnh lên, các Thiên tử xưng Hoàng đế để tỏ ra ngang hàng với Trung Hoa thì Vương không còn là tước cao nhất.

Các quân chủ xưng Vương:

Kinh Dương Vương cai trị nước Xích Quỷ.
Hùng Vương - theo truyền thuyết là thế tập 18 đời, cai trị quốc gia Văn Lang.
An Dương Vương - theo truyền thuyết là người đã đánh bại các Hùng Vương, thành lập nhà nước Âu Lạc.
Trưng Nữ Vương - đánh bại Thái thú nhà Hán là Tô Định, sau bị Phục Ba tướng quân Mã Viện càn quét.
Triệu Việt Vương - được Lý Nam Đế trao quyền kế tục nhưng để tỏ ra khiêm nhường, tôn trọng Lý Đế nên chỉ xưng Vương chứ không xưng Đế.
Ngô vương Quyền - tức Ngô Quyền, người đã đánh bại đội quân của Nam Hán, bắt đầu thời kỳ Giao Châu tách ra khỏi Trung Nguyên.
Dương Bình Vương - xen giữa vương triều họ Ngô của Ngô Quyền.
Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn - con cháu Ngô Quyền, đều xưng Vương và cùng tại vị.
Trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, để tránh xung đột không cần thiết vì các triều đại Trung Quốc quan niệm thế giới chỉ có một hoàng đế (xem thiên mệnh); các Hoàng đế Việt Nam thường tiếp nhận và sử dụng danh hiệu An Nam Quốc Vương (安南国王) do Trung Quốc phong để quan hệ ngoại giao với họ.

Khi xưng là Hoàng đế, thì Vương là một tước hiệu trong quý tộc. Các trường hợp phong vương áp dụng trong lịch sử Việt Nam cũng tương tự như trong lịch sử Trung Quốc:

Vương có thể là tước phong cho Hoàng tử, tước phong cho công thần hoàng tộc. Những người này có thể có thực ấp hoặc chỉ có danh vị không, tùy vào tình thế thời đại và quy chế lúc bấy giờ. Các vị Vương nhà Triệu[1], nhà Lý và nhà Trần đều có thực ấp, đất phong và lực lượng riêng để gây dựng cơ nghiệp. Đến khi nhà Hậu Lê phục quốc, đều áp dụng chính sách bổng lộc và tước Vương chỉ là danh vị.
Đời nhà Trần thay đổi quy chế, theo đó, các tước Vương vào làm tướng đều xưng là Công (公), chỉ có thân vương thì được phục lại tước Vương.
Theo quan chế nhà Lê sơ thì tước Vương chỉ phong cho Hoàng tử hoặc con cả của Hoàng tử đó. Hoàng tử được phong lấy 1 chữ trong tên phủ làm hiệu ví như phủ Kiến Hưng được gọi là Kiến vương. Con cả của Thân vương, tức là Tự thân vương thì được phong thì lấy toàn bộ tên huyện làm hiệu; ví như huyện Hải Lăng gọi là Hải Lăng vương.
Thời Nhà Nguyễn, Vương là tước vị cao nhất trong 20 bậc tôn tước phong cho hoàng tộc, và chỉ khi có công trạng mới được phong, gồm các bậc Thân vương và Quận vương. Bình thường kể cả các Hoàng tử đều chỉ phong Công tước với nhiều cấp bậc như Thân công (親公), Quốc công (國公), Quận công (郡公).
Phong vương nhằm biểu dương công thần, như trường hợp năm Giáp Ngọ (1234), Trần Thái Tông gia phong Thái phó triều Lý là Phùng Tá Chu là Hưng Nhân vương.
Trường hợp lấy lòng người cát cứ để tránh chiến tranh, điển hình trong lịch sử Việt Nam là việc dùng tước vương phong cho tản quan [2]: Năm Mậu Tý (1228), Trần Thủ Độ đã gia phong cho sứ quân Nguyễn Nộn làm Hoài Đạo Hiếu Vũ Vương.
Trong đa số trường hợp khác, phong vương cho người ngoài hoàng tộc là việc làm bị quyền thần bắt buộc của Hoàng đế. Đòi phong vương để chuẩn bị cướp ngôi như Hồ Quý Ly, Mạc Đăng Dung; hoặc ngại tránh mang tiếng cướp ngôi thì làm tước thế tập nhiều đời như các chúa Trịnh. Việc xưng vương của các chúa Nguyễn vốn không phải là được phong mà thực chất là lặp lại quá trình thăng tiến dần đến đích của một vùng lãnh thổ trở thành quốc gia độc lập tại Nam Hà, dù trên danh nghĩa người đứng đầu nó vẫn là thần tử nhà Lê.

Qua bài viết Chức vụ vương đế là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
More aboutChức vụ vương đế là gì?

Chức vụ vương giả là gì?

Posted by Unknown

Nhiều người thắc mắc Chức vụ vương giả là gì? Bài viết hôm nay https://chucvulagi.blogspot.com sẽ giải đáp điều này. 

Chức vụ vương giả là gì?


Vương giả được hiểu như là những người có cuộc sống ăn chơi sung sướng giống như vương (vua chúa) ngày xưa. Ăn thức ăn sơn hào hải vị và được nhiều người hầu hạ mà không cần phải lo lắng về tiền bạc hay cuộc sống mỗi ngày ra sao trời mưa hay trời nắng...

Những tuổi có cuộc sống vương giả:

Tuổi Thân

Những cô cậu cầm tinh con Khỉ lúc nào cũng tỏ ra thông minh, lanh lợi hơn người. Cộng thêm với vận may trời phú, mối nhân duyên tốt nên suốt đời sống 
trong vui vẻ, thành công mà không phải lo lắng quá nhiều. 

Những người tuổi Thân sinh vào ngày 15, 25, 30 âm lịch và các tháng 3, 6, 9, 12 càng có số mệnh sung sướng và phú quý. Con giáp này có tiền vận vất vả, khó tránh khỏi quãng thời gian thăng trầm nhưng cuối cùng nhờ nghị lực phi thường, ý chí phấn đấu và sức khỏe trời phú, họ vượt qua tất cả để giành lấy vinh quang. 

Xem thêm:



Tuổi Tý

Trong 12 con giáp, người tuổi Tý thông minh lanh lợi, có khả năng thích ứng với môi trường tốt. Họ luôn lạc quan, vui tính nên đường đời gặp nhiều may mắn, có quý nhân phù trợ, đi đâu cũng được mọi người yêu mến.

Ngoài ra, con giáp này khá nhạy bén về chuyện tiền bạc. Họ biết nỗ lực bằng chính sức mình để đạt được tham vọng lớn lao về cuộc sống giàu sang, phú quý.

Người tuổi Tý nếu là con gái sẽ gặp nhiều vận tốt. Về mặt tài vận sẽ vượt xa các đấng nam giới cùng tuổi, có thể tự lập, lo được cho cuộc sống của mình lại còn giúp đỡ được những người xung quanh khá nhiều. Điều tuyệt vời là tài vận này kéo dài từ lúc còn trẻ đến tận khi họ về già.

Tuổi Thìn – Sự Vẹn Toàn

Ngay từ khi sinh ra, người cầm tinh con Rồng đã được hưởng nhiều phúc khí, thân phận cao quý và Thần May mắn lúc nào cũng luôn đồng hành. Theo đó, số mệnh con giáp này rất tốt, gặp may mắn liên tiếp trong mọi phương diện của cuộc sống.

Đặc biệt là những người sinh tháng 4, 5, 7 và 8 âm lịch. Đồng thời sinh vào ngày mùng 1, 10, 20, 30 thì phúc thêm phúc, lộc thêm lộc, suốt đời có quý nhân giúp đỡ, học hành giỏi giang, công danh sự nghiệp thành đạt, cuộc sống gia đình hạnh phúc, sức khỏe dồi dào.

Tuổi Hợi – Kẻ Lười Biếng May Mắn

Những người có mệnh tuổi Hợi thường gặp may trong cuộc sống. Không ngoa khi nói rằng những người tuổi này có tính cách lười biếng mà vẫn được hưởng thành quả từ người khác đem lại.

Sở dĩ người tuổi Hợi liên tiếp gặp những chuyện may mắn trong cuộc sống là do có Phúc tinh chiếu mệnh, chuyển nguy thành an, gặp hung hóa cát, chuyện lớn hóa nhỏ, nhỏ thành không có. 

Đặc biệt những người sinh vào ngày 8, 18, 28 âm lịch và các tháng 1, 2, 7 và 8 trong năm thì cuộc sống càng sung sướng, gia đình trong ấm ngoài êm, tài vận thuận buồm xuôi gió và có số làm quan to, hưởng nhiều phúc lộc.

Qua bài viết Chức vụ vương giả là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
More aboutChức vụ vương giả là gì?

Chức vụ đại úy là gì?

Posted by Unknown

Nhiều người thắc mắc Chức vụ đại úy là gì? Bài viết hôm nay chức vụ sẽ giải đáp điều này.

Xem thêm: 

Chức vụ đại úy là gì?


Đại úy là cấp bậc cao nhất của sĩ quan cấp úy. Quân hàm này đảm nhiệm các chức từ đại đội trưởng đến tiểu đoàn trưởng.

Trong Quân lực Việt Nam Cộng hoà và quân đội các nước khác (Ví dụ Quân đội Mỹ, Quân đội Hoàng gia Anh và quân đội Pháp), Đại úy ở trên cấp trung úy và dưới cấp thiếu tá. Trong Quân đội nhân dân Việt Nam, quân hàm này trên cấp Thượng úy và dưới cấp Thiếu tá. Theo phân bậc của NATO, quân hàm Đại úy của Việt Nam thường được xếp chung với cấp bậc Thượng úy vào OF-2 (cấp chỉ huy đại đội). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, vẫn được xếp riêng vào OF-3 (cấp chỉ huy tiểu đoàn).

Dưới đây là cấp đại úy các nước:

More aboutChức vụ đại úy là gì?

Chức vụ trung sĩ là gì?

Posted by Unknown

Nhiều người thắc mắc Chức vụ trung sĩ là gì? Bài viết hôm nay chức vụ sẽ giải đáp điều này.

Xem thêm: 


Chức vụ trung sĩ là gì?

Quân Hàm Trung Sĩ là quân hàm Bậc trung trong hệ quân hàm đối với Hạ sĩ Quan (Hạ sĩ -> Trung sĩ -> Thượng sĩ). Các Công Dân Sau khi Tốt Nghiệp các Lớp Đào Tạo bậc Trung Cấp của Lực lượng Vũ trang Nhân dân Sẽ Được Nhận Quân Hàm Trung sĩ. Quân Hàm Có Dạng 2 Vạch Thẳng "||" Màu Đỏ Đối Với Quân đội và Màu Vàng Đối Với Công an. Tuy Nhiên Công Dân Hoàn Thành Khóa Đào Tạo Trình Độ Trung Cấp Của Lực lượng Vũ trang Chỉ có Thể Nhận Quân Hàm Tối Đa là Đại úy, Nếu Muốn Tiếp Tục Thăng Quân Hàm phải được đào tạo thêm về chuyên môn.

1. Đối tượng xét phong cấp bậc hàm

a) Sinh viên tốt nghiệp đại học tại các trường của Công an nhân dân được phong cấp bậc hàm Thiếu uý; học sinh tốt nghiệp trung cấp tại các trường của Công an nhân dân được phong cấp bậc hàm Trung sĩ

b) Cán bộ, công chức hoặc người tốt nghiệp các học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề được tuyển dụng vào Công an nhân dân thì căn cứ vào trình độ được đào tạo và nhiệm vụ được giao sẽ được phong cấp bậc hàm tương ứng;

c) Công dân phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân được phong cấp bậc hàm Binh nhì, Binh nhất, Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ.

2. Điều kiện xét thăng cấp bậc hàm:

Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân được thăng cấp bậc hàm khi cấp bậc hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc hàm cao nhất quy định đối với chức vụ đang đảm nhiệm, đủ tiêu chuẩn về chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định và đủ thời hạn xét thăng cấp bậc hàm quy định tại khoản 3 Điều này.
                                      

3. Thời hạn xét thăng cấp bậc hàm:

a) Hạ sĩ quan, sĩ quan nghiệp vụ:

Hạ sĩ lên Trung sĩ : 1 năm

Trung sĩ lên Thượng sĩ : 1 năm

Thượng sĩ lên Thiếu uý : 2 năm

Thiếu uý lên Trung uý : 2 năm

Trung uý lên Thượng uý : 3 năm

Thượng uý lên Đại uý : 3 năm

Đại uý lên Thiếu tá : 4 năm

Thiếu tá lên Trung tá : 4 năm

Trung tá lên Thượng tá : 4 năm

Thượng tá lên Đại tá : 4 năm

Thăng hàm cấp tướng không quy định thời hạn

b) Thời hạn xét thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật; hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân do Chính phủ quy định;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân lập thành tích đặc biệt xuất sắc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và hoạt động nghiệp vụ thì có thể được xét thăng cấp bậc hàm vượt bậc; lập thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác, nghiên cứu khoa học, học tập thì có thể được xét thăng cấp bậc hàm trước thời hạn;
d) Thời gian sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ học tập tại trường được tính vào thời hạn xét thăng cấp bậc hàm; đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ bị giáng cấp bậc hàm, sau một năm kể từ ngày bị giáng cấp bậc hàm, nếu tiến bộ thì được xét thăng cấp bậc hàm.
More aboutChức vụ trung sĩ là gì?

Chức vụ thái sư là gì?

Posted by Unknown

Nhiều người thắc mắc Chức vụ thái sư là gì? bài viết hôm nay chức vụ sẽ giải đáp điều này.

Xem thêm: 


Chức vụ thái sư là gì?

Thái sư là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó, Thái bảo. Đây là chức quan tuy không đứng đầu triều trong chế độ phong kiến nhưng phẩm trật còn cao hơn cả chức vụ tể tướng, tuy nhiên, không phải triều đại nào cũng đặt ra chức thái sư và chức thái sư ít khi có quyền lực thực tế. Trong lịch sử Việt Nam có một vị thái sư nổi tiếng là Thái sư Trần Thủ Độ, người có vai trò quan trọng trong việc đảo chính lật đổ nhà Lý và lập nên nhà Trần. Thái sư còn là chức vinh phong cho một số đại thần sau khi chết, ví dụ như thời Hậu Lê, sau khi Thái úy Nguyễn Xí chết, ông được vua Lê Thánh Tông phong hàm Thái sư.

Thái sư trong lịch sử nước Việt Nam:

Thời Lý:
- Lê Văn Thịnh
- Đỗ Kính Tu
- Đỗ Anh Vũ
Thời Trần
- Trần Thủ Độ: Quốc Thượng Phụ, Trung Vũ Đại Vương
- Trần Quang Khải: Tướng Quốc Thái úy, Chiêu Minh Đại Vương
Thời Lê
- Nguyễn Xí

                                             

Thái sư trong lịch sử Trung Quốc

- Thời Chu: Thái Công Vọng, Chu Công Đán, Hoa Công Cơ
- Tây Hán: Tôn Quang Mã Cung
- Ngụy Tào: Tư Mã Sư
- Thành Hán: Phạm Trưởng Sinh
- Hán Triệu: Lưu Cảnh
- Đường: Quách Tử Nghi, Lý Khắc Dụng, Chu Ôn
- Hậu Chu: Phùng Đạo, Quách Tùng Ý
- Tống: Triệu Ngụy, Triệu Nguyên Hữu, Triệu Nguyên Phi, Trưởng Tôn, Sử Kiết, Bàng Hồng,
- Kim: Trưởng Kiết, Hồ Sa Hổ
- Nguyên: Mộc Hoa Lê
- Minh: Trương Cư Chính

Qua bài viết Chức vụ thái sư là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
More aboutChức vụ thái sư là gì?

Chức vụ nguyên soái là gì?

Posted by Unknown

Nhiều người thắc mắc Chức vụ nguyên soái là gì? Bài viết hôm nay https://chucvulagi.blogspot.com sẽ giải đpá điều này.

Xem thêm:


Chức vụ nguyên soái là gì?

Nguyên soái là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng. Quân hàm này thường được xem là tương đương với quân hàm Thống tướng trong quân đội của một số quốc gia theo hệ thống cấp bậc quân sự Mỹ, dù nguyên nghĩa của chúng không thực sự đồng nhất.

Nguồn gốc lịch sử

Thời đầu Trung Cổ, các vua Pháp thường trao quyền chỉ huy quân sự của người Pháp, cả về hải lục quân và cảnh sát, cho các quan chức cao cấp gọi Connétable (tiếng Anh: Constable), thường là những quý tộc thân cận. Nguồn gốc của từ "connétable" bắt nguồn từ thuật ngữ "comes stabuli" trong tiếng Latin, dùng để chỉ những người phụ trách chăm sóc ngựa cho các lãnh chúa (quản mã), hàm ý là những người thân tín. Giúp việc cho các connétable là các viên chức chuyên môn, được gọi chung là các maréchal (tiếng Anh: marshal), mà quan trọng nhất là phụ tá chỉ huy quân sự được gọi là Maréchal de camp (tiếng Anh: Field marshal).

Chức vụ Connétable phát triển dần theo quy mô quân đội trong 600 năm, trở thành một chức vụ quan trọng trong chính quyền Pháp. Để thay đổi cán cân quyền lực, năm 1627, Hồng y Richelieu bất ngờ ra quyết định bãi bỏ chức vụ Connétable trong quân đội, giao quyền chỉ huy lại cho viên chức phụ tá là Maréchal de France. Kể từ đó, chức vụ này trở thành danh xưng của cấp bậc quân sự cao nhất của các quốc gia châu Âu.


Một số Nguyên soái/Thống chế tiêu biểu thời hiện đại

Paul von Hindenburg (1847 - 1934), Đế quốc Đức
August von Mackensen (1849 - 1945), Đế quốc Đức
Herbert Kitchener, Bá tước Kitchener thứ nhất (1850 - 1916), Anh
Ferdinand Foch (1851 - 1829), Đệ tam Cộng hòa Pháp
Joseph Joffre (1852 - 1931), Đệ tam Cộng hòa Pháp
Sir Harold Alexander (1891-1969), Anh
Sir Bernard Law Montgomery (1887-1976), Anh
Erwin Rommel (1891-1944), Đức Quốc xã
Günther von Kluge (1882-1944), Đức Quốc xã
Erich von Manstein (1887 - 1973), Đức Quốc xã
Fedor von Bock (1880-1945), Đức Quốc xã
Wilhelm Ritter von Leeb (1876-1956), Đức Quốc xã
Ivan Stepanovich Koniev (1897-1973), Liên Xô
Georgi Konstantinovich Zhukov (1896-1974), Liên Xô
Aleksandr Mikhailovich Vasilevsky (1895-1977), Liên Xô
Fyodor Ivanovich Tolbukhin (1894-1949), Liên Xô
Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (1896-1968), Liên Xô và Ba Lan
Rodion Yakovlevich Malinovsky (1898-1967), Liên Xô
Ivan Khristoforovich Bagramyan (1897-1982), Liên Xô
Philippe Leclerc de Hauteclocque (1902-1947), Pháp (truy phong)
Jean de Lattre de Tassigny (1889-1952), Pháp (truy phong)

Trong quân đội Trung Hoa Dân quốc không tồn tại quân hàm Nguyên soái dù chúng từng tồn tại với tư cách là một danh hiệu chức vụ thống lĩnh quân sự tối cao. Trong lịch sử Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa chỉ có một lần đầu tiên và duy nhất phong quân hàm Nguyên soái 元帥 ngày 23 tháng 9 năm 1955 cho 10 quân nhân loại Khai quốc công thần là Chu Đức, Bành Đức Hoài, Lâm Bưu, Lưu Bá Thừa, Hạ Long, Trần Nghị, La Vinh Hoàn, Từ Hướng Tiền, Nhiếp Vinh Trăn và Diệp Kiếm Anh; quân hàm này tồn tại đến 1965 thì bị bãi bỏ hoàn toàn. Năm 1988, khi chế độ Quân hàm được khôi phục đã khẳng định rằng quân hàm Nguyên soái năm 1955 là có hiệu lực.

Qua bài viết Chức vụ nguyên soái là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
More aboutChức vụ nguyên soái là gì?

Chức vụ supervisor là gì?

Posted by Unknown on Thursday, June 9, 2016

Nhiều người thắc mắc Chức vụ supervisor là gì? Bài viết hôm nay https://chucvulagi.blogspot.com sẽ giải đáp điều này.

Xem thêm: 


Chức vụ supervisor là gì?


Supervisor là thuật ngữ dùng để chỉ người giám sát, là một trong những trợ thủ đắc lực của các nhà quản lý. Trong ngành khách sạn – nhà hàng, các vị trí như giám sát lễ tân, giám sát buồng phòng, giám sát nhà hàng… có vai trò hỗ trợ các quản lý theo dõi, điều phối các hoạt động của bộ phận như chia ca, phân công công việc cho nhân viên; điều phối, hỗ trợ phục vụ khách hàng, phối hợp giải quyết các phát sinh trong quá trình phục vụ và một số công việc khác.

Những khách sạn – nhà hàng có hình thức phục vụ chuyên nghiệp đều có vị trí giám sát này. Từ đó quy trình vận hành sẽ “trơn tru” hơn nhờ Supervisor.

                                            

Chức vụ supervisor có nghĩa là chức vụ giám sát bao gồm:

Quản lý cấp cao:

- Directors: Giám đốc
- Executives: Người quản trị
- Senior managers: Quản lý cấp cao

Quản lý cấp trung:

- Junior/middle managers: Quản lý trung gian
- Line managers: Quản lý dây chuyền
- Team leaders: Trưởng nhóm
- Supervisors: Giám sát

Các chức vụ đi cùng với từ supervisor thường là người giám sát các bộ phận trực thuộc đó như:

Sales Supervisor: Là nhân viên cao hơn một cấp Sales Man

* Là những công việc của vị trí Sales Man nhưng công việc nặng về thủ tục giấy tờ (Nhận đơn đặt hàng, chăm sóc KH, tìm hiểu hoạt động của đối thủ cạnh tranh, đề xuất các kế họach hành động nhằm phát triễn tốt công việc bàn hàng, phát triển mạng lưới KH, đại lý, NPP … (sau đó giao lại cho Sale Man thực hiện các công việc bán hàng. . v. . v . .)
* Chịu sự quản lý trực tiếp của Supervisor hoặc Director (nếu có)
* Địa bàn hoạt động trong phạm vi của khu vực được phụ trách

Qua bài viết Chức vụ supervisor là gì? của lamphongchina.com có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
More aboutChức vụ supervisor là gì?